Ông A có một sổ tiền gửi tiết kiệm, đã cầm cố để vay tại Phòng giao dịch B. Do bị bệnh, ông A đã chết, nhưng có di chúc để lại số tiền chênh lệch thừa (sau khi trả hết nợ vay) cho bà vợ. Anh K là con ông A đến phòng giao dịch xuất trình CMND của Anh K; bản chính giấy chứng tử và bản sao có công chứng; đơn xin rút tiền tiết kiệm (đứng tên Anh K, có xác nhận của UBND xã) để trả nợ, đề nghị ngân hàng thu nợ (tuy khoản nợ chưa đến hạn) và trả lại số tiền chênh lệch thừa cho Anh K để mang về cho vợ ông A. Cán bộ phòng giao dịch xử lý thế nào?

Ông A có một sổ tiền gửi tiết kiệm, đã cầm cố để vay tại Phòng giao dịch B. Do bị bệnh, ông A đã chết, nhưng có di chúc để lại số tiền chênh lệch thừa (sau khi trả hết nợ vay) cho bà vợ. Anh K là con ông A đến phòng giao dịch xuất trình CMND của Anh K; bản chính giấy chứng tử và bản sao có công chứng; đơn xin rút tiền tiết kiệm (đứng tên Anh K, có xác nhận của UBND xã) để trả nợ, đề nghị ngân hàng thu nợ (tuy khoản nợ chưa đến hạn) và trả lại số tiền chênh lệch thừa cho Anh K để mang về cho vợ ông A. Cán bộ phòng giao dịch xử lý thế nào?

A. Thu nợ và trả lại số tiền chênh lệch thừa cho Anh K

B. Thu nợ nhưng không trả lại số tiền chênh lệch thừa cho Anh K mà đem gửi vào tài khoản tiền gửi tạm giữ chờ thanh toán

C. Chờ đến hạn mới thu nợ và sẽ xử lý số tiền thừa sau

D. Thu nợ và trả lại số tiền chênh lệch thừa cho Anh K với điều kiện Anh K phải xuất trình thêm bản chính di chúc hợp pháp của Ông A cho bà vợ và bản sao có công chứng kèm theo giấy uỷ quyền (có xác nhận của UBND xã) của mẹ Anh K cho phép Anh K được đại diện để thanh toán với phòng giao dịch

Hướng dẫn

Chọn D là đáp án đúng